Marketing Xuất khẩu là hoạt động Marketing nhằm giúp các doanh nghiệp đưa hàng hóa xuất khẩu ra thị trường bên ngoài. Như vậy, Marketing xuất khẩu khác Marketing nội địa bởi vì nhân viên tiếp thị (marketer) phải nghiên cứu nền kinh tế mới, kể cả chính trị, luật pháp, môi trường VH-XH đều khác với các điều kiện, môi trường trong nước, buộc doanh nghiệp phải thay đổi chương trình Marketing trong nước của mình nhằm để đưa hàng hóa thâm nhập thị trường nước ngoài.
Marketing Xuất khẩu là hoạt động Marketing nhằm giúp các doanh nghiệp đưa hàng hóa xuất khẩu ra thị trường bên ngoài. Như vậy, Marketing xuất khẩu khác Marketing nội địa bởi vì nhân viên tiếp thị (marketer) phải nghiên cứu nền kinh tế mới, kể cả chính trị, luật pháp, môi trường VH-XH đều khác với các điều kiện, môi trường trong nước, buộc doanh nghiệp phải thay đổi chương trình Marketing trong nước của mình nhằm để đưa hàng hóa thâm nhập thị trường nước ngoài.
Thứ nhất, thông qua các chương trình do Trung tâm Lao động ngoài nước thuộc Bộ LĐ-TB-XH triển khai, nội dung được đăng tải trên trang web (colab.gov.vn). Cụ thể gồm: chương trình EPS - cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc; chương trình thực tập sinh đi thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản; chương trình tuyển chọn ứng viên điều dưỡng, hộ lý đi làm việc tại Nhật Bản; chương trình đưa người lao động đi học tập và làm việc tại Đức trong ngành điều dưỡng đa khoa; Chương trình đi làm việc tại Đài Loan.
Người lao động đến trụ sở Công ty Lá Đỏ tại P.Bình Trưng Tây (TP.Thủ Đức) hồi tháng 1.2022, yêu cầu công ty trả lại tiền phí đi xuất khẩu lao động
Thứ hai, thông qua các doanh nghiệp được cấp phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Với hình thức này, các doanh nghiệp sẽ chủ động tìm kiếm thị trường tiếp nhận lao động, tạo nguồn lao động đáp ứng yêu cầu, đào tạo nghề, ngôn ngữ trước khi đưa người lao động đi làm việc. Danh sách các doanh nghiệp được cấp phép được đăng tải công khai trên cổng thông tin của ngành LĐ-TB-XH.
Riêng tại TP.HCM, có 114 doanh nghiệp được cấp phép đưa người đi xuất khẩu lao động và danh sách được đăng tải trên trang web của Sở LĐ-TB-XH TP.HCM (sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn)
Thứ ba, người lao động đi nước ngoài bằng việc đăng ký hợp đồng lao động trực tiếp với người sử dụng lao động ở nước ngoài.
Trước đó, ngày 22.10, Thanh Niên có thông tin sự việc hàng chục người lao động từ khắp các tỉnh thành cả nước cầu cứu đến chính quyền vì đã đóng hàng tỉ đồng cho bà Lê Thị Cẩm Tú - đại diện pháp luật của Công ty TNHH phát triển nhân lực Lá Đỏ - nhưng không được đi xuất khẩu lao động.
Liên quan vấn đề này, ông Lê Văn Thinh cũng cho hay, việc người lao động bị các cá nhân, tổ chức lừa gạt, thu các khoản chi phí với hứa hẹn đưa đi làm việc ở nước ngoài không phải mới. Bên cạnh đó còn một số hình thức trá hình đi làm việc ở nước ngoài do một số cá nhân, tổ chức tư vấn như đi du học hoặc thực hiện các dự án đầu tư ở một số quốc gia.
Cơ quan chức năng, báo chí đã cảnh báo nhiều năm qua. Tuy vậy, vẫn còn nhiều người lao động do nôn nóng đi làm, chưa tìm hiểu kỹ thông tin pháp lý hoạt động của cá nhân, tổ chức, dễ tin vào lời quảng cáo, hứa hẹn như "việc nhẹ lương cao"...
Theo ông Lê Văn Thinh, nếu có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài, người lao động cần liên hệ Phòng LĐ-TB-XH các quận, huyện để biết thông tin về các chương trình đi làm việc tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, CHLB Đức hoặc tìm hiểu thông tin về các doanh nghiệp được cấp phép hoặc yêu cầu doanh nghiệp cung cấp đầy đủ các thông tin về tình trạng giấy phép hoạt động của mình.
Ông Thinh cũng cho biết, với vai trò, chức năng của mình, ngành LĐ-TB-XH sẽ tiếp tục tuyên truyền chính sách, pháp luật về xuất khẩu lao động; thường xuyên cập nhật và cung cấp danh sách các doanh nghiệp được cấp phép để người lao động biết; phối hợp các đơn vị liên quan tăng cường kiểm tra, thanh tra hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc...
Chắc hẳn các bạn đã biết về marketing, PR, Quảng cáo một sản phẩm nào đó nhằm mang thương hiệu sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng, marketing Xuất khẩu cũng vậy. Chúng ta đã quá quen với marketing trong nước, vậy nếu mua bán hàng hóa quốc tế thì marketing cho hàng xuất khẩu như thế nào?
Bài viết này Xuất nhập khẩu Lê Ánh sẽ giúp bạn tìm hiểu khái quát về Marketing Xuất khẩu là gì và quy trình cơ bản làm Marketing Xuất khẩu.
Trước khi quyết định xuất khẩu phải chọn cẩn thận sản phẩm mà thị trường mục tiêu có thể chấp nhận trên cơ sở nghiên cứu tại bàn (Desk Research)
Khi đã quyết định chọn thị trường nào thì phải tổ chức nghiên cứu thực tế (Field Research)
Ở chuyến đi đầu tiên ra thị trường nước ngoài không nên bắt đầu bằng mục tiêu kinh doanh ngay mà nên phục vụ cho việc chuẩn bị chiến lược thâm nhập thị trường về sau.
Ðánh giá tất cả những thông tin nhận được sau đó phát thảo ra chiến lược Marketing và xây dựng kế hoạch Marketing.
Ðạt được vị trí vững chắc có hiệu quả trên thị trường nước ngoài trên một cơ sở dài hạn, quá trình này đòi hỏi nhiều tốn kém cho nên cần phải có đủ kinh phí cho hoạt động Marketing xuất khẩu.
Nhà xuất khẩu phải đảm bảo đòi hỏi của người mua hàng trước khi hứa thực hiện đơn đặt hàng, đồng thời đảm bảo giao hàng đúng chất lượng, đúng hạn như hợp đồng, giá cả phù hợp.
Nên nghiên cứu tốt khách hàng để tổ chức sản xuất và bán hàng phù hợp với yêu cầu của họ.
Một số sản phẩm sớm bị lỗi thời trên thị trường thế giới, vì vậy nhà xuất khẩu phải ý thức vấn đề này, phải làm cho sản phẩm theo kịp xu thế phát triển của thế giới.
Thị trường thế giới là một thị trường có phân khúc cao (trừ một vài sản phẩm đặc biệt) nên nhà xuất khẩu thuộc lòng điều này trước khi thực hiện việc nghiên cứu thị trường.
Mong rằng thông tin về hình thức marketing Xuất khẩu này sẽ hữu ích với bạn khi thực hiện mua bán hàng hóa quốc tế! hoc ke toan thuc hanh
Bạn cần tìm hiểu kĩ hơn về lớp học xuất nhập khẩu thực tế, bạn có thể tham gia Khóa học tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh. Khóa học xuất nhập khẩu thực tế ngắn hạn được giảng dạy bởi đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và Logistics đang làm việc tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, logistics lớn trong nước và quốc tế.
Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam!
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,
Bước 1: Phân tích điểm mạnh yếu: Mục tiêu là để khẳng định Công ty có đủ điều kiện để xuất khẩu hay không?, trước khi đi đến những quyết định có thể gâylãng phí công sức. Ðiều quan trọng là trong phân tích phải chú ý đến kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân, lĩnh vực được nhà nước khuyến khích để được hưởng ưu đãi của chính phủ, phải làm rõ mục tiêu lớn của xuất khẩu là hướng về thị trường mục tiêu, cơ cấu tổ chức sao cho phù hợp với khả năng tài chính, kỹ thuật và đội ngũ cán bộ.
Bước 2: Phân tích và nhận biết sản phẩm dành cho xuất khẩu, mục đích là tìm ra những sản phẩm có nhu cầu tiêu thụ trên thị trường mà Công ty có khả năng sản xuất.
Bước 3: Nhận biết được thị trường xuất khẩu tiềm năng.
Bước 4: Xếp hạng thứ tự ưu tiên thị trường tiềm năng.
Bước 5: Phân tích tỉ mỉ để đưa ra quyết định chọn thị trường xuất khẩu.
Bước 6: Xây dựng kế hoạch Marketing xuất khẩu.