Tại Sao Bỏ Muối Vào Nước Đá Lại Lạnh Hơn

Tại Sao Bỏ Muối Vào Nước Đá Lại Lạnh Hơn

Như mọi người đều đã biết nước biển của chúng ta đều mặn. Nhưng lý do tại sao nước biển lại mặn thì chưa chắc mọi người đã biết hết. Một vấn đề tưởng chừng rất đơn giản nhưng mà đại đa số mọi người đều không bỏ thời gian ra tìm hiểu.

Như mọi người đều đã biết nước biển của chúng ta đều mặn. Nhưng lý do tại sao nước biển lại mặn thì chưa chắc mọi người đã biết hết. Một vấn đề tưởng chừng rất đơn giản nhưng mà đại đa số mọi người đều không bỏ thời gian ra tìm hiểu.

Tại sao có hiện tượng nước nhiễm mặn và bồn nước nào đựng được nước này?

Trước khi tìm hiểu xem tại sao lại có hiện tượng nước nhiễm mặn thì hãy tìm hiểu trước nước nhiễm mặn là gì? Nước nhiễm mặn là nguồn nước có chứa hàm lượng lớn các chất muối hòa tan, chủ yếu là NaCl đã vượt qua ngưỡng cho phép.

Thường thì nguồn nước nhiễm mặn chủ yếu là do quá trình xâm nhập của nước biển vào sâu trong lòng đất liền, khiến cho nguồn nước ở các con sông, hồ, ao suối bị nhiễm muối làm cho nước bị nhiễm mặn. Hiện tượng này thường chỉ xảy ra ở các vùng trũng, các khu vực ven biển.

Tuy nhiên, khi mùa khô kéo dài khiến cho nước ngọt ngày càng cạn kiệt thì quá trình xâm nhập của nước vào trong đất liền sẽ ngày càng nhanh hơn và vào sâu hơn nữa. Do đó, không chỉ có nhiễm mặn của các nguồn nước ở ao, sông hồ mà còn ở cả những mạch nước giếng khoan, những mạch nước ngầm.

Hiện tượng nước nhiễm mặn xảy ra do nhất nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến tác động từ thiên nhiên và tác động của con người gây ra.

Do sự biến thiên thất thường của khí hậu khiến tốc độ bổ sung nước ngầm từ lượng mưa bị ảnh hưởng rất nhiều. Sự tăng giảm thất thường nước mưa dẫn đến sự thay đổi đặc tính của nước khiến hình thành nước mặn,nước lợ.

Hay hiệu ứng nhà kính khiến cho băng ở hai cực tan nhanh, đẩy mực nước biển tự nhiên tăng lên khiến nước biển dâng trào, xâm lấn vào đất liền gây ra ảnh hưởng đến mạch nước ngầm.

Các hoạt động như xây dựng các đập thủy điện, khai thác dòng nước đầu nguồn gây ra hao hụt nước đổ về hạ lưu làm cho nước biển tự nhiên xâm nhập được vào các khu vực có địa hình thấp. Thủy triều dâng cao làm nước biển đổ ngược lại về hướng các con sông, khiến nước bị nhiễm mặn.

Hoạt động khai thác mạch nước ngầm gần biển cũng là một lý do dẫn đến hiện tượng nước nhiễm mặn, làm tăng nguy cơ nhiễm mặn của nước ngầm gần biển.

Nước tưới cây lấy từ các con sông thường có chứa lượng khoáng cực lớn, khi cây không thể hấp thụ hết thì dẫn đến hiện tượng tích tụ, làm nước ngày càng nhiễm mặn.

=> Xem thêm: Nước nhiễm mặn: Cách nhận biết, nguyên nhân, tác hại, cách xử lý

Nước bị nhiễm mặn do hoạt động từ thiên nhiên, con người

Việc nước nhiễm mặn và nên sử dụng loại bồn nào cho thích hợp đang là vấn đề được nhiều người quan tâm và chú ý đến. Trên thị trường bồn nước có rất đa dạng các sản phẩm từ mẫu mã đến kích thước với nhiều mức giá khác nhau.

Trong đó, Sơn Hà là một trong những địa điểm được lựa chọn hàng đầu tại Việt Nam của người tiêu dùng. Với nguồn nước nhiễm mặn, chúng tôi khuyến khích bạn nên sử dụng bồn nước nhựa ởi những công dụng hữu ích của nó dưới đây:

Nếu bạn có ý định muốn sử dụng bồn inox thì chúng tôi có lời khuyên là không nên sử dụng bởi khi sử dụng bồn sẽ bị gỉ sét, ăn mòn, ảnh hưởng đến nguồn nước và từ đó cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình bạn.

Nếu vẫn đang phân vân không biết mua hàng chính hãng, chất lượng cao, bạn có thể tham khảo bồn nước nhựa tại Sơn Hà. Sơn Hà chúng tôi cam kết luôn cung cấp những mặt hàng chính hãng đảm bảo chất lượng và có giá cả cực kỳ hợp lý. Liên hệ hotline: 0969.26.90.90 nếu như bạn muốn mua bồn nhựa.

Đọc đến đây chắc hẳn bạn đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi “Tại sao nước biển lại mặn?” Những kiến thức mà chúng tôi cung cấp ở trên có lẽ đã đủ cho bạn có thêm những thông tin hữu ích và thú vị. Và trong trường hợp nào đó, bạn có thể áp dụng vào đời sống.

Đừng quên thường xuyên truy cập website Sonha.net.vn của chúng tôi để có thêm những thông tin tích cực đến từ chúng tôi nhé! Cảm ơn bạn vì đã theo dõi đến cuối bài viết

Nước biển chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt Trái đất. Một trong những điều quan trọng làm cho nước biển khác biệt với nước ngọt ở các con sông, hồ hay suối là độ mặn đặc trưng.

Nước biển mặn là do quá trình chảy của các con sông. Việc sông liên tục đổ nước ra biển không làm loãng nồng độ muối mà ngược lại khiến cho biển ngày càng mặn hơn.

Nước sông cũng chứa muối nhưng với lượng rất nhỏ nên chỉ mặn bằng 1/70 lần nước biển. Ở biển, nước bốc hơi bay đi, lượng muối từ các dòng sông đổ về vẫn đọng lại. Thời gian trôi qua, muối được đưa về biển ngày càng nhiều khiến nước biển cứ mặn thêm.

Tuy nhiên, các dòng sông mang đến không phải là nguồn cung cấp muối duy nhất cho đại dương.

Tại sao nước biển mặn? (Ảnh: Phys.org)

Vậy muối trong nước biển đến từ những đâu? Hai nguồn chính là quá trình phong hóa đá trên đất liền (phong hóa là quá trình phá hủy đất đá và các khoáng vật trong đó dưới tác dụng của thời tiết, chủ yếu là không khí và nước) và các hoạt động của núi lửa dưới lòng đại dương.

Có thể nói, độ mặn của nước biển là kết quả của hàng triệu năm tương tác giữa nước, không khí và đất; còn quá trình bốc hơi và tuần hoàn nước giúp duy trì độ mặn của biển.

Đá trên đất liền cung cấp muối cho đại dương bằng cách nào? Khi mưa rơi xuống, nước mưa sẽ hòa tan khí carbon dioxide (CO₂) từ khí quyển, tạo ra axit nhẹ gọi là axit cacbonic. Axit cacbonic này chảy qua bề mặt đất, tương tác với các loại đá và khoáng chất, làm chúng phân rã thành các ion khoáng chất, trong đó có natri (Na⁺) và clorua (Cl⁻), hai thành phần chính tạo nên muối (NaCl).

Các ion này sau đó được cuốn theo dòng nước mưa, chảy vào sông, suối và cuối cùng đổ ra biển. Nước từ sông suối ra đến biển sẽ bốc hơi để lại muối và các khoáng chất khác trong lòng biển, làm tăng nồng độ muối trong nước biển theo thời gian. Đây là nguồn cung muối lớn nhất.

Muối trong nước biển chủ yếu đến từ quá trình phong hóa đá trên đất liền và các hoạt động núi lửa dưới lòng đại dương. (Ảnh: ThoughtCo)

Ở những vùng rìa đại dương, nơi các mảng kiến tạo của Trái đất gặp nhau, núi lửa dưới biển phun trào và trực tiếp giải phóng các loại khoáng chất (bao gồm natri, clorua và các hợp chất khác) vào nước biển.

Ngoài ra, nước biển có thể thâm nhập các khe nứt dưới đáy biển và tương tác với các khoáng chất trong lớp vỏ Trái đất. Đây là quá trình thủy nhiệt làm cho nước biển hấp thụ thêm các ion như magie, canxi, và natri, góp phần tăng độ mặn của đại dương.

Tại sao muối lại xuất hiện nhiều ở nước biển?

Đến đây chắc hẳn bạn đã hiểu tại sao nước biển lại mặn? Nguyên nhân do đâu mà lượng muối lại xuất hiện nhiều ở biển như vậy? Và nguyên nhân làm nước biển mặn là do muối có trong nước, vậy bằng cách nào mà lượng muối khổng lồ này lại xâm nhập được vào đại dương bằng nhiều cách khác nhau. Tìm hiểu ngay!

Các sinh vật sống dưới biển có ảnh hưởng thế nào đến thành phần nước biển?

Từ việc so sánh sự khác nhau giữa nước sông và nước biển, chúng ta có thể phần nào lý giải được ảnh hưởng của các sinh vật biển đến thành phần của nước biển. Như ta đã biết, nước biển không chỉ đơn thuần là dung dịch muối mà còn chứa nhiều chất khác có nguồn gốc từ sinh vật biển. Các sinh vật biển đồng thời cũng sử dụng các chất trong nước biển trong hoạt động sống của mình. Các loại động vật thân mềm (hàu, trai, ốc,...) có khả năng trích xuất canxi từ nước biển để tạo nên vỏ và xương. Tương tự, nhiều loại sinh vật phù du và giáp xác cũng sử dụng canxi từ biển để tạo nên bộ xương cho mình.

Nhiều loại sinh vật phù du và giáp xác cũng sử dụng canxi từ biển để tạo nên bộ xương cho mình.

Đồng thời, các loại sinh vật phù du cũng ảnh hưởng đến thành phần nước biển bởi các chất thải mà nó tạo thành. Ngoài ra, một số loài động vật có khả năng liên tục tiết ra các hợp chất do chúng tạo thành nhằm tránh bị kẻ thù phát hiện. Tôm hùm có khả năng kết hợp đồng và cobalt. Vài loại ốc có khả năng tiết ra chì. Bọt biển lại có khả năng chiết xuất nên vanadi đồng thời chúng cũng có tách iodine từ nước biển.

Do đó, các sinh vật sống dưới biển cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới thành phần của nước biển. Tuy nhiên, có một vài nguyên tố hóa học từ biển mà không một sinh vật nào có thể phân giải được. Điển hình như cho đến nay, con người chưa tìm thấy loài sinh vật nào có thể loại nguyên tố Natri ra khỏi nước biển.