Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Vậy là quý khách đã nắm được phố Kim Ngưu thuộc phường nào rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Vua Tủ Nhựa để nhận trợ giúp.
Vậy là quý khách đã nắm được phố Kim Ngưu thuộc phường nào rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Vua Tủ Nhựa để nhận trợ giúp.
Vậy là quý khách đã nắm được phố Kim Ngưu thuộc phường nào rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Vua Tủ Nhựa để nhận trợ giúp.
Vậy là quý khách đã nắm được phố Kim Ngưu thuộc phường nào rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Vua Tủ Nhựa để nhận trợ giúp.
Phố mang tên Phạm Hùng (1912?1988).Ông là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng của nước Việt Nam thống nhất, từ năm 1987 đến năm 1988. Phạm Hùng tên thật là Phạm Văn Thiện, sinh ngày 11 tháng 6 năm 1912 ở làng Long Hồ, huyện Châu Thành, tỉnh Vĩnh Long. Năm 16 tuổi, ông tham gia cách mạng, hoạt động trong phong trào thanh niên, học sinh, tham gia tổ chức Nam Kỳ học sinh liên hiệp hội và Thanh niên cộng sản đoàn. Năm 1930, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Năm 1930, ông bị thực dân Pháp bắt và kết án tử hình. Do sự phản đối của dư luận trong nước cũng như ở Pháp, Chính phủ Pháp đã giảm án xuống khổ sai chung thân và đưa ông ra Côn Đảo giam giữ. Sau 14 năm tù ông được phân công giữ nhiều chức vụ quan trọng. Ông cũng là đại biểu Quốc hội liên tục từ khóa II đến khóa VII (1960-1988). Ông mất đột ngột ngày 10 tháng 3 năm 1988 tại thành phố Hồ Chí Minh. Các tuyến xe bus chạy qua: Tuyến số: 5, 13, 16, 29, 33, 34, 39,
Đoạn đường vành đai 3 từ ngã tư đường Phạm Văn Đồng - Xuân Thủy đến đường Trần Duy Hưng. Đây là đoạn đường mới của đường vành đai 3 đi trên đất phường Mai Dịch quận Cầu Giấy và 2 xã Mễ Trì, Mỹ Đình của huyện Từ Liêm.
Đường Phạm Hùng dài 4.100m, rộng 6-8m.
Phạm Hùng (1912-1988) tên thật là Phạm Văn Thiện quê ở Long Hồ, Châu Thành, Vĩnh Long. Sớm giác ngộ cách mạng, từ 1928 - 1929 ông hoạt động trong phong trào thành niên và học sinh, tham gia tổ chức Nam Kỳ học sinh liên hiệp hội và Thanh niên cộng sản Đoàn.
Năm 1930 được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương và là Tỉnh chung thân và đày đi Côn Đảo.
Cách mạng tháng Tám thành công, ông được chính quyền cách mạng đưa tàu ra Côn Đảo đón cùng nhiều người khác trở về đất liền và được bầu vào Xứ ủy Nam Bộ.
Từ 1946-1951, Bí thư Xứ ủy lâm thời Nam Bộ.
Từ 1952 - 1953, Phó Bí thư Trung ương Cục miền Nam kiêm Bí thư và Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hành chính phân liên khu miền Đông Nam Bộ.
Năm 1954, khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, ông được cử làm Trưởng đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam trong Ban Liên hiệp đình chiến tại Nam Bộ.
Năm 1955, ông được cử làm Trưởng phái đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam bên cạnh Ủy ban Quốc tế tại Sài Gòn.
Từ năm 1956 đến 1988 ông liên tục được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị. Ông còn là đại biểu Quốc hội liên tục từ khóa II đến khóa VIII. Về công tác chính quyền ông được giữ các chức vụ; Bộ trưởng Phủ Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.
Do có nhiều công lao to lớn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, ông được Đảng, Nhà nước Việt Nam và Quốc tế tặng nhiều Huân huy chương cao quý.