Những Hình Ảnh Dọn Nhà Ngày Tết Đoan Ngọ 2021

Những Hình Ảnh Dọn Nhà Ngày Tết Đoan Ngọ 2021

Tại Việt Nam, Tết Đoan Ngọ tiếng Anh là “Mid-year Festival – 5/5 (Lunar)”. Còn đối với Trung Quốc, Tết Đoan Ngọ trong tiếng Anh có tên là “Dragon Boat Festival” (lễ hội thuyền rồng).

Tại Việt Nam, Tết Đoan Ngọ tiếng Anh là “Mid-year Festival – 5/5 (Lunar)”. Còn đối với Trung Quốc, Tết Đoan Ngọ trong tiếng Anh có tên là “Dragon Boat Festival” (lễ hội thuyền rồng).

Những việc nên làm vào ngày Tết Đoan Ngọ

- Thực hiện nghi thức giết sâu bọ

Người xưa quan niệm trong cơ thể con người, nhất là bộ phận tiêu hoá thường có sâu bọ ẩn sống, nếu không diệt trừ sâu bọ ngày càng sinh sôi nảy nở, gây nguy hại cho con người. Lũ sâu bọ này chỉ lộ diện vào ngày 5/5 Âm lịch nên phải làm lễ trừ sâu bọ vào ngày này.

Theo quan niệm cổ truyền, có thể giết sâu bọ bằng cách ăn thức ăn, hoa quả vào ngày 5/5. Người miền Bắc thường diệt sâu bọ ngay khi thức dậy vào sáng sớm và diệt sâu bọ bằng thức ăn, nhất là bằng bánh tro và hoa quả…

Thông thường, vào ngày mùng 5/5, sau khi đã ăn cơm rượu để giết sâu bọ, mọi người sẽ tắm bằng nước đun lá mùi, lá tía tô, kinh giới, lá sả, lá tre… Người xưa cho rằng: tắm lá mùi để mồ hôi toát ra, có cảm giác khoan khoái dễ chịu, thơm tho làm cho con người phấn chấn. Cách tắm này lại trị được cảm mạo bởi lá mùi là vị thuốc nam.

Chống lại cái nóng oi bức của giờ ngọ (ngày hè), mọi người già, trẻ thường đun các loại lá như bưởi, mùi, tía tô, kinh giới, sả, tre... để tắm, xông phòng bệnh cảm mạo. Đặc biệt, phụ nữ còn gội đầu, mong muốn có một mái tóc đen, mượt, dài. Đây là một phương pháp chữa bệnh của người xưa, giúp cơ thể thải độc, tinh thần thư thái, phấn chấn.

Tết Trung thu không chỉ là Tết thiếu nhi, Tết đoàn viên còn là dịp để con cháu thể hiện lòng thành kính với ông bà, tổ tiên đã khuất.

Mâm cỗ cúng Rằm tháng 8 – Tết Trung thu 2022 không cần quá cầu kỳ nhưng phải được chuẩn bị tươm tất, hài hòa.

Ngoài các loại bánh kẹo, mâm ngũ quả tết Trung thu cần có 5 loại quả thể hiện sự sung túc, đủ đầy, bình an.

Mùng 5 tháng 5 âm là ngày mấy Dương lịch?

Theo lịch vạn niên, ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch năm 2024 sẽ rơi vào thứ Hai, ngày 10 tháng 6 dương lịch (tức 10/06/2024).

Lịch Tết Đoan Ngọ 2024 (Nguồn: Internet)

Nguồn gốc của ngày Tết Đoan Ngọ

Theo truyền thuyết kể lại, một ngày sau khi thu hoạch, nông dân đang ăn mừng vì vụ mùa bội thu thì sâu bọ năm ấy lại kéo dày ăn hết lương thực, thực phẩm đã thu hoạch. Ngay khi mọi người chưa biết cách xử lý vấn nạn sâu hại này như thế nào thì bỗng nhiên có một ông lão từ xa đi tới và tự xưng là Đôi Truân. Ông chỉ cho mỗi nhà dân lập một đàn cúng gồm đơn giản gồm có bánh tro, trái cây, sau đó ra trước nhà mình vận động thể dục. Mọi người làm theo  và chỉ một lúc sau, sâu bọ đàn lũ té ngã rã rượi.

Lão ông còn căn dặn thêm: “Sâu bọ hằng năm vào ngày này rất hung hăng, mỗi năm vào đúng ngày này cứ làm theo những gì ta đã dặn thì sẽ trị được chúng”. Dân chúng định cảm tạ thì ông lão đã đi đâu mất. Để tưởng nhớ việc này, dân chúng đặt cho ngày 5 tháng 5 hằng năm là ngày "Tết diệt sâu bọ" hay còn gọi là "Tết Đoan ngọ" vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ.

Nguồn gốc của ngày Tết Đoan Ngọ 5/5 là gì? (Nguồn: Internet)

Xem thêm: Học nhanh cách làm bánh tro dâng tổ tiên ngày Tết Đoan Ngọ

Ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ (ngày 5/5) là ngày Tết diệt sâu bọ và thờ cúng tổ tiên. Vì đây là thời điểm chuyển mùa, chuyển tiết nên sâu bọ và dịch bệnh dễ phát sinh, do đó dân ta có tục trừ trùng phòng bệnh.

Đây là thời điểm cây trái bắt đầu đơm hoa kết quả của năm vì vậy mà hoa quả là các món đồ cúng không thể thiếu. Bên cạnh đó, tùy theo phong tục tập quán của từng địa phương cũng sẽ có thêm những món ăn khác nhau.

Ngày tết Đoan Ngọ mọi người cần chuẩn bị đồ cúng từ sớm để dân lên ông bà tổ tiên nên không khí lúc này nhộn nhịp, vui vẻ không khác gì ngày Tết. Khi hoàn thành thủ tục thì cả nhà sẽ tụ họp ăn uống những món ăn truyền thống cùng nhau. Ngày lễ 5/5 cũng là dịp để mọi người trong gia đình sum họp, quây quần bên nhau, giúp gắn kết mọi người lại với nhau.

Ý nghĩa của ngày Tết Đoan Ngọ ở Việt Nam (Nguồn: Internet)

Đếm ngược đến ngày mùng 5/5 Âm lịch, chúng ta còn chưa đầy 2 tháng nữa là sẽ đến Tết Đoan Ngọ.

Ngày 5/5 là ngày gì? Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết Đoan Ngọ

Ngày 5/5 âm lịch là Tết Đoan Ngọ hay còn được gọi là Tết Đoan Dương. Đây là một ngày lễ tết truyền thống lâu đời ở nước ta. Đây là thời điểm mà người dân tiến hành nghi thức “Giết sâu bọ”, làm lễ tạ ơn tổ tiên, trời đất, vạn vật và ăn mừng mùa vụ thành công.

Đoan trong Đoan Ngọ được hiểu là “mở đầu”, còn Ngọ là “giữa trưa”, cụm từ “Đoan Ngọ” có nghĩa là “bắt đầu giữa trưa” nhằm thông báo sự bắt đầu của ngày mở đầu những chuỗi ngày nắng nóng nhất trong năm. Cái tên này đã nói lên sự quan sát cẩn thận của người nông dân trồng lúa đối với thời tiết nhằm mục đích giúp trồng trọt thuận lợi tạo nên một năm đủ đầy.

Tết Đoan Ngọ hàng năm cũng là dịp để con cháu, họ hàng ở nhiều nơi tụ họp bên nhau mừng lễ và cầu chúc cho một năm mưa thuận gió hòa.

Ngoài ra, đối với một số nước Đông Á như: Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan… thì mùng 5 tháng 5 được xem là ngày Tết truyền thống.

Ngày 5/5 âm lịch là ngày gì? (Nguồn: Internet)

Mâm cúng Tết Đoan Ngọ thường có những món gì?

Một mâm cúng Tết Đoan Ngọ thường có những món sau: 9 hoa đồng tiền màu đỏ, mâm cơm chay, bánh gói chay, ba chén rượu, cơm rượu, vàng mã, mâm ngũ vị, ba chén nước trà, vài nhánh đài sen.

Tết Đoan Ngọ ngày 5/5 âm lịch hàng năm không chỉ là dịp để tưởng nhớ tổ tiên mà còn là cơ hội để mọi người gắn kết với gia đình và truyền thống dân tộc. Hy vọng với những thông tin trên, bạn đã hiểu thêm về ý nghĩa và các hoạt động đặc trưng trong ngày lễ này. Chúc bạn và gia đình có một ngày Tết Đoan Ngọ với nhiều niềm vui và hạnh phúc. Đừng quên theo dõi các blog của Nguyễn Kim để cập nhật nhanh những ngày lễ quan trọng khác trong năm nhé!

Dân gian quan niệm rằng sau 12h đêm mùng 5/5, âm khí hoạt động mạnh mẽ nên tuyệt đối không nên soi gương hay chụp ảnh trước gương.

Rượu nếp, món không thể thiếu trong tục "giết sâu bọ" ngày tết Đoan ngọ. Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN.

Theo Phong tục Việt Nam - Đất lề quê thói của Nhất Thanh, Tết Đoan ngọ hay còn gọi là Tết Đoan dương diễn ra vào mùng 5 tháng 5 âm lịch. Đây là ngày Tết có ý nghĩa quan trọng, không thể bỏ qua với người Việt xưa, chỉ sau Tết Nguyên đán và ngang hàng rằm tháng bảy.

Trong ngày lễ truyền thống độc đáo của người Việt Nam, dân gian thường truyền tai về nhiều điều không nên làm trong ngày này.

Dân gian quan niệm rằng sau 12h đêm mùng 5/5, âm khí hoạt động mạnh mẽ nên tuyệt đối không nên soi gương hay chụp ảnh trước gương tránh dẫn dụ tà khí ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và có thể xảy ra những hiện tượng khó lý giải.

Không đặt chân xuống đất khi vừa ngủ dậy

Theo quan niệm của người xưa, vào sáng 5/5, người lớn khi mới ngủ dậy không được đặt chân xuống đất mà phải súc miệng 3 lần cho thật sạch, sau đó mới bước xuống bàn ăn một bát con rượu nếp, trái cây để "diệt sạch sâu bọ".

Vào ngày này ông bà thường dặn các thành viên trong gia đình khi ra khỏi nhà thì không nên dừng chân ở những nơi âm u, thiếu sáng nhiều tà khí như nghĩa trang, bệnh viện, nhà tang lễ,... vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Theo quan niệm từ xưa, việc mất tiền vào ngày tết mùng 5/5 bị xem như tự đánh rơi tài lộc của mình, khiến tài vận đi xuống. Vì vậy khi đi ra ngoài, bạn hãy chú ý tư trang cá nhân tránh làm rơi, mất.

Giày dép trong tiếng Hán đồng âm với từ "tà", nếu để lộn xộn sẽ dễ chiêu dụ tà khí. Vì vậy, bạn hãy chú ý sắp xếp giày dép gọn gàng tránh ảnh hưởng đến đường tài lộc và tình duyên.

Không mua vật phẩm có hình thù kỳ quái

Trong ngày Tết Đoan Ngọ, nếu đi du lịch hoặc đi xa và có ý định mua đồ lưu niệm nên tránh mua những vật phẩm có hình thù kỳ quái, không rõ nguồn gốc, ý nghĩa để tránh rước thêm tà về.

Không chọn phòng đầu tiên hoặc cuối cùng ở hành lang khi ở khách sạn, nhà nghỉ

Theo phong thủy, hai vị trí này dễ hút nguồn năng lượng tiêu cực, không tốt cho sức khỏe. Đặc biệt, không nên ở trong những phòng bài trí các đồ vật mang tính chất tôn giáo như tranh, tượng phật, thánh… Bởi tác dụng chính của những vật phẩm này là trấn áp tà khí, chứng tỏ phòng ốc đó có vấn đề.

Chia sẻ với Tri Thức - Znews, đại diện FirstNews Trí Việt cho biết điểm chung của độc giả dòng sách chữa lành là người đã và đang chịu sự tổn thương mà không thể thoát ra được, hoặc không thể nói cùng ai. Lúc này, họ chọn sách chữa lành để vượt qua và phát triển bản thân. Còn đại diện truyền thông Huy Hoàng Books nhận định trước đây, độc giả thích đọc sách cuốn hút, kịch tính hoặc truyền tải thông điệp vĩ mô như nhân sinh, sắc tộc, thì giờ đây, những cuốn sách nhẹ nhàng, chữa lành tâm hồn dần có chỗ đứng riêng.

Tết Đoan Ngọ rơi vào mùng 5/5 âm lịch là phong tục lễ tết Á Đông gắn liền với quan niệm về sự tuần hoàn của thời tiết trong năm. Mặc dù một số nước châu Á khác cũng ăn Tết Đoan ngọ nhưng ngày lễ này của chúng ta lại có bản sắc riêng, mang ý nghĩa riêng. Với người Việt Nam, Tết Đoan ngọ còn được gọi là Tết Giết sâu bọ - những sinh vật làm hại mùa màng và sức khỏe con người.