Sự cần thiết của giấy phép lao động của người lao động nước ngoài như thế nào? Các quy định hiện hành liên quan đến giấy phép lao động của người lao động nước ngoài? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để cùng tìm hiểu về vấn đề này.
Sự cần thiết của giấy phép lao động của người lao động nước ngoài như thế nào? Các quy định hiện hành liên quan đến giấy phép lao động của người lao động nước ngoài? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để cùng tìm hiểu về vấn đề này.
Giấy phép lao động của người lao động nước ngoài sẽ bị thu hồi khi chấm dứt hợp đồng lao động do giấy phép lao động hết hiệu lực theo khoản 2 Điều 156 Bộ luật lao động 2019.
Các quy định liên quan đến giấy phép lao động của người lao động nước ngoài như sau:
Khi tham gia giao kết hợp đồng lao động. Cần chú ý một số nội dung sau:
+ Công việc và địa điểm làm việc
+ Thời hạn của hợp đồng lao động
+ Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
+ Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động
+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp
Hợp đồng lao động có thể bao gồm các thỏa thuận khác nhưng phải phù hợp với quy định của pháp luật. Ví dụ:
+ Khi làm việc liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp vi phạm.
+ Khi làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung về phương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thiên tai, hỏa hoạn, thời tiết.
Trên đây là thông tin về Hợp đồng lao động và những điều người lao động nên biết. Hiện nay, việc sử dụng hợp đồng lao động điện tử đang được các doanh nghiệp quan tâm bởi lợi ích mà nó mang lại như có thể kiểm soát, tìm kiếm, lưu trữ hợp đồng hiệu quả. Bên cạnh đó phần mềm đưa ra các bản mẫu giúp người sử dụng lao động tránh được những sai sót, tạo lập hợp đồng chuyên nghiệp, hiệu quả hơn.
Để được tư vấn về phần mềm ký kết hợp đồng điện tử iContract, vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây:
CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN
Hiện nay không có văn bản quy phạm pháp luật nào giải thích thuật ngữ xuất khẩu lao động, tuy nhiên có thể hiểu đây là việc cung ứng người lao động Việt Nam ra nước ngoài theo hợp đồng có thời hạn, phục vụ cho nhu cầu lao động của các doanh nghiệp nước ngoài.
Theo quy định tại Điều 5 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 thì người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo các hình thức sau đây:
+ Doanh nghiệp nước ngoài và đơn vị sự nghiệp của Việt Nam ký Hợp đồng đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
- Thông qua các tổ chức dịch vụ việc làm:
- Hợp đồng hoặc thỏa thuận bằng văn bản về việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài ký với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sau đây:
+ Doanh nghiệp Việt Nam hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
+ Doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án ở nước ngoài;
+ Doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài;.
+ Tổ chức, cá nhân Việt Nam đầu tư ra nước ngoài.
- Giao kết với người sử dụng lao động ở nước ngoài:
+ Người lao động trực tiếp ký hợp đồng lao động với người sử dụng lao động ở nước ngoài
+ Hợp đồng lao động do người lao động Việt Nam trực tiếp giao kết với người sử dụng lao động ở nước ngoài theo Điều 52 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020
Như vậy, người lao động Việt Nam muốn sang nước ngoài làm việc hay còn gọi là xuất khẩu lao động thì phải thuộc một trong các trường hợp trên.
Điều kiện để người lao động Việt Nam đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài là gì? (Hình từ Internet)
Giấy phép lao động là văn bản cho phép người nước ngoài được làm việc hợp pháp tại Việt Nam. Trên giấy phép lao động có ghi rõ thông tin về người lao động, bao gồm họ tên, số hộ chiếu, ngày tháng năm sinh, quốc tịch, số hộ chiếu; tên và địa chỉ của tổ chức nơi làm việc, vị trí làm việc.
Có thể hiểu giấy phép lao động cho người nước ngoài là một dạng của giấy phép trong đó cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại Việt Nam thẩm định các điều kiện cơ bản của pháp luật Việt Nam đối với từng trường hợp người nước ngoài có nhu cầu làm việc, công tác tại Việt Nam theo quy định của Bộ Luật lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Hợp đồng lao động có thể là hợp đồng giấy, hợp đồng điện tử.
Hình thức của hợp đồng lao động là gì? Hợp đồng lao động được giao kết bằng văn bản, lập thành 02 bản, mỗi bên giữ một bản. Hợp đồng lao đồng có thể là hợp đồng bằng giấy hoặc hợp đồng điện tử (có thể giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử).
Đối với hợp đồng lao động có thời hạn dưới 01 tháng thì có thể giao kết bằng lời nói. Trường hợp hợp đồng lao động với người lao động chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người này, người lao động là người giúp việc gia đình, đại diện nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên thì bắt buộc phải được giao kết bằng văn bản.
Từ 01/01/2021, chỉ được giao kết 2 loại hợp đồng lao động.
Theo Khoản 1, Điều 20, Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ 01/01/2021, Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
(1) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;
(2) Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.
Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn, khi hết hạn, người lao động và người sử dụng lao động chỉ được giao kết thêm một hợp đồng xác định thời hạn nữa. Sau đó, nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trừ hợp đồng lao động đối với:
+ Người được làm thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước
+ Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
+ Người lao động là thành viên Ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
Căn cứ Điều 155 Bộ luật Lao động 2019 quy định Thời hạn của giấy phép lao động như sau: “Thời hạn của giấy phép lao động tối đa là 02 năm, trường hợp gia hạn thì chỉ được gia hạn một lần với thời hạn tối đa là 02 năm”.
Như vậy, thời hạn tối đa của giấy phép lao động là 02 năm.
Theo quy định tại Điều 20 Nghị định 152/2020/NĐ-CP, các trường hợp người lao động nước ngoài bị thu hồi Giấy phép lao động tại Việt Nam quy định như sau:
1. Giấy phép lao động hết hiệu lực theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 156 của Bộ luật Lao động. Cụ thể:
- Giấy phép lao động hết thời hạn
- Nội dung của hợp đồng lao động không đúng với nội dung của giấy phép lao động đã được cấp.
- Làm việc không đúng với nội dung trong giấy phép lao động đã được cấp.
- Hợp đồng trong các lĩnh vực là cơ sở phát sinh giấy phép lao động hết thời hạn hoặc chấm dứt.
- Có văn bản thông báo của phía nước ngoài thôi cử lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
- Doanh nghiệp, tổ chức, đối tác phía Việt Nam hoặc tổ chức nước ngoài tại Việt Nam sử dụng lao động là người nước ngoài chấm dứt hoạt động.
- Giấy phép lao động bị thu hồi.
2. Người sử dụng lao động hoặc người lao động nước ngoài không thực hiện đúng quy định tại Nghị định này.
3. Người lao động nước ngoài trong quá trình làm việc ở Việt Nam không thực hiện đúng pháp luật Việt Nam làm ảnh hưởng tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Trên đây là những thông tin xoay quanh giấy phép lao động của người lao động nước ngoài. Để có thể được hỗ trợ cũng như tìm hiểu thông tin, quy định của pháp luật về giấy phép lao động của người lao động nước ngoài, Quý khách có thể liên hệ NPLaw để được tư vấn bởi đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm.
Công ty Luật TNHH Ngọc Phú - Hãng luật NPLaw
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343