Mẹo Học Life In Uk B2

Mẹo Học Life In Uk B2

Đi làm thêm trong quá trình du học Anh không chỉ giúp bạn trang trải phần nào học phí, mà còn tích lũy những kinh nghiệm thực tiễn, kỹ năng mềm sau khi tốt nghiệp. Với những du học sinh thường lo lắng về việc “du học Anh được làm thêm không” hay “xin việc ở Anh có khó không” , thật ra điều này không quá khó, chỉ cần bạn thật sự quyết tâm và luôn thể hiện hết mình trong công việc.

Đi làm thêm trong quá trình du học Anh không chỉ giúp bạn trang trải phần nào học phí, mà còn tích lũy những kinh nghiệm thực tiễn, kỹ năng mềm sau khi tốt nghiệp. Với những du học sinh thường lo lắng về việc “du học Anh được làm thêm không” hay “xin việc ở Anh có khó không” , thật ra điều này không quá khó, chỉ cần bạn thật sự quyết tâm và luôn thể hiện hết mình trong công việc.

Việc làm thêm tại Anh hỗ trợ cho chuyên ngành học

Bên cạnh những công việc phổ thông, một số học sinh cũng lựa chọn những công việc làm thêm phù hợp với chuyên ngành học của mình như trợ giảng, gia sư hướng dẫn các bạn lớp dưới, đại sứ sinh viên hoặc lễ tân khách sạn …

Thông thường, những công việc này sẽ được lựa chọn khá kỹ bởi các nhà tuyển dụng, bạn cần phải nộp hồ sơ ứng tuyển cũng như vượt qua vòng phỏng vấn. Rất nhiều du học sinh tìm việc làm thêm phù hợp với chuyên ngành học của mình để tích lũy thêm kinh nghiệm làm việc và trải nghiệm văn hóa của môi trường làm việc từ khi còn sớm. Bên cạnh đó, những công việc này không chỉ mang lại mức lương hấp dẫn hơn mà còn giúp bạn hoàn thiện CV khi tìm việc trong tương lai.

Xem thêm: Top 7 việc làm thêm trực tuyến dành cho du học sinh

Những quy định làm thêm khi du học Anh

Mặc dù du học sinh quốc tế được phép tìm việc làm thêm trong suốt quá trình theo học tại Anh, vẫn có những quy định nghiêm ngặt bạn cần tuân thủ, điển hình như:

Những công việc làm thêm phổ biến khi du học Anh

Mỗi học sinh đều có một mục tiêu khác nhau khi du học tại Anh, vì thế mà sẽ có nhiều hình thức việc làm phù hợp với khả năng và kế hoạch phát triển của mỗi người. Công việc part-time khi du học Anh được chia thành những nhóm chính như:

Quy định về thời gian làm việc

Để dễ dàng biết được bạn có thể làm việc bao nhiêu giờ trong suốt quá trình du học, bạn có thể kiểm tra dựa vào thị thực sinh viên của bản thân.

Với những ai đang sở hữu thị thực du học và hiện theo học một chương trình học toàn thời gian kéo dài hơn 6 tháng, bạn có thể làm việc lên đến 20 giờ mỗi tuần trong suốt thời gian học.

Nếu bạn hiện theo học bất kỳ chương trình học nào dưới cấp bậc Cử nhân, bạn chỉ có thể làm việc 10 giờ mỗi tuần trong suốt thời gian học.

Một khi bạn chọn làm những công việc part-time hợp pháp tại Anh, bạn sẽ được hưởng tới 16,8 ngày nghỉ có lương mỗi năm. Bạn cũng cần phải trả những khoản thuế được quy định bởi Chính phủ.

Việc làm thêm phổ thông tại Anh

Một vài công việc part-time thường thấy khi đi làm thêm tại Anh có thể kể đến như: phục vụ bàn, giao đồ ăn, trợ lý cửa hàng .. Đây là những công việc luôn thiếu nhân lực tại Anh vì thời lượng làm việc của mỗi người khá ngắn, thậm chí một số cửa hàng chỉ tuyển dụng dưới dạng công việc thời vụ.

Điểm cộng ở những công việc này là không yêu cầu quá nhiều về kỹ năng chuyên môn. Thay vào đó, những kỹ năng bạn bắt buộc phải có là kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống, phong thái làm việc nhanh nhẹn và chịu được áp lực cao. Nếu bạn chọn làm việc tại các nhà hàng hoặc cửa hàng tiện lợi, bạn sẽ phải phục vụ một lượng khách khá lớn vào cuối tuần, điều này đòi hỏi sức bền tốt và sự kiên trì trong công việc.

Đối với nhóm các công việc part-time phổ thông, bạn sẽ được trả lương theo mức lương được quy định bởi Chính phủ Anh. Với những bạn làm trong nhóm ngành dịch vụ hoặc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, bạn có thể được nhận thêm “tip”.

Quyền lợi của mọi nhân viên là như nhau

Dù công việc của bạn là bán thời gian hay toàn thời gian, bạn vẫn được hưởng những lợi ích và ưu đãi như nhau. Dù ở bất kỳ công ty hoặc đơn vị tuyển dụng nào, nhân viên làm việc bán thời gian vẫn được hưởng mọi lợi ích tương tự như những người làm việc toàn thời gian.

Du học sinh cần đăng ký số thẻ bảo hiểm

Theo quy định của Chính phủ Anh, tất cả du học sinh quốc tế đề phải đăng ký số bảo hiểm quốc gia (National Insurance - NI Number) để dễ dàng theo dõi những vấn đề liên quan đến thuế khi làm việc tại Anh. Số thẻ này tương tự như mã số thuế cá nhân tại Việt Nam.

Thời gian từ khi đăng ký đến khi có mã số thẻ có thể kéo dài khoảng 12 tuần. Nếu bạn tìm kiếm cơ hội làm việc và định cư lâu dài tại Anh sau khi tốt nghiệp, bạn nên tìm kiếm công việc từ những đơn vị chính thống, có đóng thuế thu nhập, bảo hiểm và lương được trả một cách rõ ràng.

Cách tìm việc làm thêm ở Anh

Có rất nhiều cách xin việc làm thêm tại Anh đối với du học sinh quốc tế. Cách phổ biến nhất là bạn có thể nộp đơn xin việc trực tiếp tại những nhà hàng, siêu thị hoặc bất kỳ cửa hàng bán lẻ nào mà bạn cảm thấy hứng thú. Nếu các cửa hàng vẫn chưa có nhu cầu, đừng quên để lại CV để họ có thể liên hệ trong tương lai.

Bạn cũng có thể tìm việc tại những ngày hội hướng nghiệp của trường. Trong quá trình học tập, hầu hết các giảng viên, bộ phận tư vấn nghề nghiệp đều có những chương trình hướng nghiệp cho học sinh. Bạn có thể tham gia những ngày hội hướng nghiệp hoặc theo dõi bảng tin của trường để dễ dàng tìm kiếm công việc phù hợp với mình, kết nối đến nhà tuyển dụng.

Các trang web, fan page trên mạng xã hội của cộng đồng du học sinh, cộng đồng người Việt cũng là một nguồn tìm kiếm công việc part-time đáng tin cậy. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể tìm kiếm công việc bán thời gian trên các trang trực tuyến như:

www.student-part-time-jobs.com/

www.studentjobs4u.co.uk/part-time-jobs.htm

Hy vọng những thông tin phía trên sẽ phần nào hỗ trợ bạn trong quá trình tìm việc làm thêm khi du học Anh. Mỗi công việc đều sẽ mang lại cho bạn những trải nghiệm mới lạ cùng kỹ năng cần thiết cho công việc trong tương lai, tùy vào từng mục đích mà bạn có thể chọn cho bản thân một công việc phù hợp. Tuy nhiên, hãy luôn nhớ rằng mục tiêu của bạn là học tập và phải luôn biết cách quản lý thời gian, cân bằng giữa việc học và công việc làm thêm.

Du học sinh Anh có được làm thêm không?

Tương tự các điểm đến du học khác, du học sinh quốc tế hoàn toàn có thể làm thêm khi du học Anh. Với bất kỳ chương trình nào bạn đang theo học, điển hình như bậc Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ, bạn đều có thể làm việc tối đa 20 giờ mỗi tuần trong năm học, và làm việc toàn thời gian trong kỳ nghỉ hoặc thời gian thực tập. Mức lương làm việc trung bình sẽ từ 9 - 12 GBP mỗi giờ.

Để đủ điều kiện tìm việc làm thêm du học Anh, bạn cần lưu ý hai khía cạnh chính. Trước tiên, bạn cần đảm bảo rằng trường đại học của mình không hạn chế sinh viên làm việc part-time. Bạn cũng cần đáp ứng được những quy định từ Chính phủ để đủ điều kiện tìm việc làm thêm:

Bạn cần phải có visa du học Anh

Visa của bạn phải được cấp bởi một tổ chức có quyền tài trợ cho sinh viên nhập cư

Tuy nhiên, sẽ có những hạn chế về loại hình công việc bạn được làm và giờ làm việc của bạn. Bạn không được làm việc nếu hộ chiếu hay thẻ căn cước của bạn có chữ “No Work” hoặc “Work Prohibited”, nếu không bạn sẽ vi phạm các điều kiện di trú, việc này là trái luật ở Anh. Để tìm hiểu thêm, hãy truy cập trang web UK Council for International Student Affairs (UKCISA) hoặc liên hệ đến IDP để được tư vấn chi tiết.

Tìm hiểu hệ thống giáo dục Anh cùng IDP

Với những bạn đang ấp ủ ước mơ du học tại Anh, các chuyên gia tại IDP luôn sẵn sàng tư vấn du học Anh mọi thông tin về trường học, ngành học hút nhân lực và mang đến nhu cầu định cư cao cũng như cơ hội việc làm sau tốt nghiệp. Bạn cũng được tìm hiểu chi tiết về quy trình chuẩn bị hồ sơ du học, tính chi phí sinh hoạt trong suốt thời gian học tập tại đất nước này.

IDP còn cung cấp những dịch vụ hỗ trợ thiết yếu dành cho du học sinh thông qua việc tìm chỗ ở, đặt vé máy bay với mức phí ưu đãi, miễn phí sim điện thoại (UK), trang bị kỹ năng trước khi lên đường (Pre-departure session).

Liên hệ IDP để tư vấn du học ngay hôm nay!

'In one's face' nghĩa là (một vấn đề, thái độ...) gây hấn hay khiêu khích rõ rành rành, không thể phớt lờ hay tránh né (blatantly aggressive or provocative; impossible to ignore or avoid).

Hard-boiled, in-your-face action thrillers.

Venezuela launches anti-American, in-your-face propaganda campaign in the U.S.

From her in-your-face attitude and upfront (trung thực, ngay thẳng) lyrics you can imagine Charli photobombing celebrities and getting thrown out of the top nightclubs.

Talk radio hosts and TV commentators warned of a “third world invasion and conquest of America.” Meanwhile, a huge crowd of legalization supporters marched through major cities waving Mexican flags, an in-your-face display that offended many Americans.