Luật Lao Động Việt Nam 2022

Luật Lao Động Việt Nam 2022

Luật Lao động Việt Nam (Bản tiếng Trung) (có thể là bản cũ chỉ mang tính tham khảo)

Luật Lao động Việt Nam (Bản tiếng Trung) (có thể là bản cũ chỉ mang tính tham khảo)

Các loại nguồn của Luật lao động Việt Nam:

Còn nguồn chủ yếu của Luật lao động chỉ bao gồm các văn bản luật và các văn bản dưới luật.

– Các văn bản luật bao gồm Hiến pháp (Đây là bộ phận cấu thành không thể thiếu, làm cơ sở để xác định các nguyên tắc, các nội dung định hướng cơ bản của luật lao động), Bộ luật lao động (Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi bổ sung năm 2006, 2007; Bộ luật Lao động năm 2012; Bộ luật Lao động năm  2019) và các luật khác như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, =Luật hợp tác xã, Luật công đoàn, Luật đầu tư,…

– Các văn bản dưới luật như pháp lệnh (văn bản do ủy ban thường vụ quốc hội ban hành) , nghị định, nghị quyết của Chính phủ, thông tư, chỉ thị,…

Cụ thể, nội dung các loại căn cứ pháp luật lao động như sau:

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động là nghĩa vụ của Nhà nước phải thực hiện và được quy định trong Khoản 2, Điều 57, Hiến pháp năm 2013. Mặc dù quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động đã được nhiều đạo luật ghi nhận, bảo vệ và bảo đảm thực hiện như Bộ luật Lao động năm 2012, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006… nhưng đây là lần đầu tiên, sự khẳng định nghĩa vụ của Nhà nước phải bảo vệ quyền của người lao động đã được ghi nhận trong lịch sử lập hiến và là hành lang pháp lý quan trọng buộc các đạo luật chuyên ngành và các văn bản dưới luật phải tuân thủ và đưa ra các biện pháp bảo vệ và bảo đảm thực hiện trong thực tế.

Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Lao động đã khẳng định quyền làm việc, được tự do lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc của công dân, thừa nhận là một quyền tự nhiên của con người, được Nhà nước bảo đảm, hoàn toàn phù hợp với tinh thần chung của Công ước số 122 – Công ước về chính sách việc làm mà Việt Nam chuẩn bị tham gia.

Quyền được bảo đảm an sinh xã hội được ghi nhận . Đây là điều mới tiến bộ và thể hiện ở hai điểm mới: Thừa nhận chủ thể thụ hưởng quyền được bảo đảm an sinh xã hội là “Công dân” chứ không chỉ bó hẹp vào hai đối tượng là viên chức nhà nước và những người làm công ăn lương. Thuật ngữ “An sinh xã hội” chính thức được ghi nhận. Sử dụng thuật ngữ này mang tính khái quát cao, thể hiện sự phát triển trong kỹ thuật lập hiến, không còn kiểu liệt kê một vài quyền, ví dụ như thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xã hội…

An sinh xã hội là một thuật ngữ có nội hàm rộng, là một khái niệm mở và gần đây ngày càng được sử dụng rộng rãi trong xã hội. Nếu hiểu theo nghĩa rộng, an sinh xã hội bao trùm lên nhiều mặt cuộc sống của con người, điều chỉnh những nhóm quan hệ như: nhóm quan hệ trong lĩnh vực giải quyết việc làm, nhóm quan hệ trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, nhóm quan hệ trong lĩnh vực cứu trợ xã hội, nhóm quan hệ trong lĩnh vực chăm sóc y tế…

Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, an sinh xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình, trước hết và chủ yếu là các trường hợp bị giảm sút thu nhập đáng kể do gặp rủi ro như ốm đau, tai nạn lao động, mất việc làm… Điều này là cơ sở pháp lý quan trọng để hình thành nên ngành luật an sinh xã hội mang tính tổng thể và đồng bộ, giúp cho người dân nói chung và người lao động nói riêng thực hiện quyền được hưởng an sinh xã hội, góp phần thúc đẩy sự công bằng và tiến bộ xã hội.

Nghĩa vụ của Nhà nước phải tôn trọng và bảo đảm thực hiện quyền được hưởng các điều kiện làm việc công bằng cho người lao động làm công ăn lương. Trước đây, vấn đề bình đẳng giới và một phần về điều kiện làm việc công bằng cho lao động nữ và nam (Lao động nữ và nam việc làm như nhau thì tiền lương ngang nhau) được quy định gộp. Theo đó, quy định về vấn đề bình đẳng giới và quy định về quyền thụ hưởng các điều kiện làm việc công bằng, an toàn, được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi cho người lao động làm công ăn lương.

Hiểu một cách khái quát về quyền thụ hưởng các điều kiện làm việc công bằng là, với bất kỳ người lao động nào, dù là nam hay nữ, không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo… khi thực hiện cùng một công việc, sẽ có các cơ hội được hưởng các điều kiện làm việc ngang bằng nhau, không thiên vị. Bên cạnh đó, chủ thể thụ hưởng quyền này rất rộng, không bị giới hạn trong vấn đề giới tính (lao động nữ, nam) mà còn là những người lao động làm công ăn lương khác như người lao động thuộc các dân tộc khác nhau, tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau, …

Sự “nội luật hóa” các Công ước mà Việt Nam đã ký kết và tham gia, theo đó nghiêm cấm các hành vi phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu do luật định. Quy định của Khoản này thể hiện ba nhóm nội dung chính bị nghiêm cấm thực hiện, bao gồm: nhóm các hành vi phân biệt đối xử; nhóm các hành vi cưỡng bức lao động và nhóm các hành vi sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu do luật định.

Trên cơ sở căn cứ pháp lý quan trọng này, các đạo luật chuyên ngành sẽ phải điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung các nhóm hành vi bị nghiêm cấm này cùng với các biện pháp chế tài bảo đảm thực hiện trong thực tiễn, thay vì chỉ có một số khẩu hiệu nghiêm cấm cho một số nhóm hành vi thuộc 3 nội dung nêu trên mà không có bất kỳ biện pháp chế tài bảo đảm thực hiện nào.

Bên cạnh quyền được bảo vệ sức khỏe, người lao động, không phụ thuộc vào lao động có quan hệ lao động hay lao động tự do, giới tính, thành phần giàu – nghèo trong xã hội, đều có quyền bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế. Với quy định “xương sống” như vậy, việc sửa đổi và ban hành các đạo luật chuyên ngành và các chính sách có liên quan đến bảo vệ sức khỏe của người dân trong thời gian tới là điều tất yếu nhằm hướng tới việc giảm bớt tình trạng thiếu công bằng về khả năng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế.

Mở rộng các đối tượng được hưởng chế độ trợ giúp xã hội theo. Trước đây, quy định các đối tượng là người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa được Nhà nước và xã hội giúp đỡ; thì nay, nhiều đối tượng khác cũng được bổ sung như người nghèo và người có hoàn cảnh khó khăn khác. Theo đó, những người lao động thuộc các đối tượng này cũng là những đối tượng được hưởng chế độ trợ giúp xã hội.

Vai trò của các nguồn Luật lao động:

Có thể thấy, căn cứ vào việc xác định phạm vi và định nghĩa về nguồn pháp luật nêu trên, những gì được xác định là căn cứ, cơ sở để xây dựng pháp luật nhằm xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý chung cho các chủ thể trong quan hệ pháp luật lao động. Đối tượng áp dụng bao gồm : Người lao động, người học nghề, người tập nghề và người làm việc không có quan hệ lao động; Người sử dụng lao động; Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam; Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.

Các loại nguồn này quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước về lao động.(Theo Điều 1 Bộ luật Lao động 2015).

Các văn bản pháp luật có liên quan đến bài viết:

Hội nghị Luật Lao Động Việt Nam 2024 được tổ chức với chủ đề “Duy trì mối quan hệ lao động bền vững trong bất ổn toàn cầu” sẽ diễn ra vào ngày 17/05/2024 tại TP. Hồ Chí Minh, và ngày 24/05/2024 tại Hà Nội.

Hội Nghị Luật Lao Động Việt Nam 2024 với 6 chủ đề đặc biệt, hứa hẹn đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho hơn 1000 chuyên gia nhân sự, người làm công tác quan hệ với người lao động, nhà quản lý, cố vấn, chuyên viên pháp chế, luật sư và những người quan tâm đến lĩnh vực pháp luật lao động, giúp các chuyên gia và doanh nghiệp giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh trong hoạt động của mình một cách chính xác và hiệu quả.Các chủ đề nhỏ trong hội nghị đều có sự liên quan chặt chẽ đến chủ đề chính, và sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về các vấn đề pháp lý liên quan đến việc làm và duy trì mối quan hệ lao động bền vững trong bất ổn toàn cầu.

– Chủ đề 1: Phân tích những thay đổi trong luật lao động Việt Nam trong năm 2023 và những ảnh hưởng tới quản lý Nhân Sự gồm Nghị định 70/2023/NĐ-CP và Nghị định số 13/2023/NĐ-CP.– Chủ đề 2: Cách giải quyết tranh chấp lao động thay thế cách tại tòa án (Alternative Dispute Resolution for Employment Disputes). Phân tích ưu điểm (tính linh hoạt, bảo mật, giảm chi phí, và thời gian giải quyết nhanh) và nhược điểm (thiếu tính ràng buộc pháp lý, khả năng mất cân bằng quyền lực giữa các bên) của việc sử dụng ADR so với việc giải quyết tranh chấp tại tòa án.– Chủ đề 3: Chiến Lược Duy Trì và Tối Ưu Phúc Lợi dưới tác động của suy thoái kinh tế dưới góc độ Pháp lý và Chiến Lược Hỗ Trợ và Phát Triển Nhân Sự.– Chủ đề 4: Vai trò của Công Đoàn trong việc Giải quyết Khiếu nại Lao động, tranh chấp Lao động, Đối thoại Dân chủ tại Nơi làm việc.– Chủ đề 5: Giải Quyết Thách Thức Trong Quản Lý và Làm Việc Với NLĐ Đặc thù, gồm lao động nữ, chưa thành niên, tàn tật và lao động người cao tuổi, và “Đặc thù” (C-level, luật sư nội bộ và nhân viên pháp chế, nhân sự, Thành viên Ban chấp hành Công đoàn) – Việc xử lý và duy trì mối quan hệ lao động sẽ khác như thế nào so với người lao động khác?– Chủ đề 6: Phiên đối thoại giả định với người lao động: Tầm Quan Trọng của Đối Thoại Hiệu Quả, thông qua Thực Hành Kỹ Năng Đàm Phán và Thuyết Phục trong Xử Lý Mâu Thuẫn và Tìm Kiếm Giải Pháp Cùng Có Lợi với Người Lao Động.

Đây sẽ là cơ hội để người tham dự tiếp cận các tình huống thực tế và tìm hiểu cách giải quyết những vấn đề pháp lý khó khăn đang gặp phải trong công việc hàng ngày tại doanh nghiệp. Ngoài ra, sự kiện này còn mang lại cơ hội kết nối giữa các chuyên gia và doanh nghiệp trong lĩnh vực lao động, đồng thời tìm kiếm đối tác, khách hàng và cộng sự mới trong ngành.Hình thức tham dự (1): TRỰC TIẾP tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội.

Litigation, a term derived from the Latin word “litigare,” meaning “to dispute,” is the process of taking legal action through courts to enforce or defend a legal right. It involves a series of steps, from the initial filing of a lawsuit to the final resolution, often through a court trial or settlement. This legal mechanism is fundamental in maintaining the rule of law, resolving disputes, and ensuring justice in society.

The litigation process typically begins when one party, known as the plaintiff, files a complaint against another party, the defendant. This complaint outlines the plaintiff’s allegations and the legal basis for the lawsuit. The defendant is then served with a summons and a copy of the complaint, providing formal notice of the legal action.

1. Pleadings: The initial phase of litigation involves pleadings, where both parties submit written statements. The plaintiff files a complaint, and the defendant responds with an answer, which may include counterclaims against the plaintiff. This exchange of documents establishes the issues in dispute and the positions of each party.

2. Discovery: Discovery is a critical phase where both parties gather evidence to support their claims and defenses. This process includes depositions, interrogatories, requests for documents, and admissions. Discovery ensures that both parties have access to relevant information, promoting transparency and fairness in the litigation process.

3. Pre-Trial Motions: Before the trial, parties may file various motions to resolve specific issues or potentially dismiss the case. Common pre-trial motions include motions to dismiss, motions for summary judgment, and motions to compel discovery. These motions aim to streamline the trial by addressing legal and procedural matters in advance.

4. Trial: If the case proceeds to trial, both parties present their evidence and arguments before a judge or jury. The trial involves opening statements, witness examinations, cross-examinations, and closing arguments. The judge or jury then deliberates and renders a verdict, determining the outcome of the case.

5. Post-Trial Motions and Appeals: After the trial, the losing party may file post-trial motions, such as a motion for a new trial or a motion for judgment notwithstanding the verdict. If these motions are denied, the losing party can appeal the decision to a higher court. The appellate court reviews the trial record and determines whether legal errors were made that could have affected the outcome.

Litigation encompasses various types of legal disputes, each with unique characteristics and procedures:

1. Civil Litigation: Civil litigation involves disputes between individuals, businesses, or organizations seeking monetary damages or specific performance. Common examples include contract disputes, personal injury claims, and property disputes. The burden of proof in civil cases is typically “preponderance of the evidence,” meaning that one party’s case must be more convincing than the other’s.

2. Criminal Litigation: Criminal litigation involves the prosecution of individuals or entities accused of violating criminal laws. The government, represented by a prosecutor, brings charges against the defendant. The burden of proof in criminal cases is “beyond a reasonable doubt,” a higher standard than in civil cases, reflecting the serious consequences of criminal convictions.

3. Administrative Litigation: Administrative litigation occurs when individuals or entities challenge the decisions or actions of government agencies. These cases often involve regulatory compliance, licensing, and enforcement actions. Administrative hearings are typically less formal than court trials, with specific procedures and rules governing the process.

The Role of Attorneys in Litigation

Attorneys play a crucial role in the litigation process, representing the interests of their clients and navigating the complexities of the legal system.

They provide legal advice, draft pleadings and motions, conduct discovery, negotiate settlements, and advocate for their clients in court. Effective litigation requires a deep understanding of substantive and procedural law, strategic thinking, and strong advocacy skills.

Litigation is a cornerstone of the legal system, providing a structured process for resolving disputes and upholding the rule of law. While it can be lengthy, costly, and adversarial, litigation remains an essential mechanism for achieving justice and accountability.

Understanding the stages, types, and roles involved in litigation is vital for anyone navigating the legal landscape, whether as a plaintiff, defendant, or legal professional.