Thánh địa Mỹ Sơn là địa danh nổi tiếng mỗi khi bạn đến Quảng Nam du lịch. Đây là di sản văn hóa lịch sử của tỉnh Quảng Nam và nổi tiếng với quần thể kiến trúc đền đài Chăm Pa độc đáo. Khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn được phát hiện vào năm 1885. Và được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới bởi UNESCO. Dưới đây là những kinh nghiệm khám phá di tích Mỹ Sơn được chia sẻ bởi Nụ Cười Mê Kông mà bạn có thể tham khảo.
Thánh địa Mỹ Sơn là địa danh nổi tiếng mỗi khi bạn đến Quảng Nam du lịch. Đây là di sản văn hóa lịch sử của tỉnh Quảng Nam và nổi tiếng với quần thể kiến trúc đền đài Chăm Pa độc đáo. Khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn được phát hiện vào năm 1885. Và được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới bởi UNESCO. Dưới đây là những kinh nghiệm khám phá di tích Mỹ Sơn được chia sẻ bởi Nụ Cười Mê Kông mà bạn có thể tham khảo.
Theo nhà khảo cổ học, di tích Mỹ Sơn gồm 6 trường phái nghệ thuật với 10 nhóm chính. Được phân chia theo từng mốc thời gian. Gồm các nhóm A, A’, B, C, D, E, F, G, H, K. Cụ thể gồm:
Nhóm A và A’ gọi là khu tháp chùa, gồm 19 di tích lịch sử.
Nhóm B C D gọi là khu tháp Chợ, gồm 12 di tích lịch sử.
Giống với những tỉnh thành Duyên hải Miền Trung khác. Quảng Nam cũng thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Gồm mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa khô kéo dài tháng 2 đến tháng 8 hằng năm. Thời gian lý tưởng nhất để tham quan thánh địa Mỹ Sơn là vào mùa hè, tức tháng 2 tới tháng 4. Bởi vì lúc này thời tiết sẽ nắng ráo, ít mưa phù hợp để khám phá địa danh lịch sử. Tuy nhiên bạn vẫn nên mang theo ô và áo khoác để phòng khi thời tiết thay đổi thất thường. Lưu ý tránh đến khu đền tháp Mỹ Sơn vào mùa mưa vì đường đi sẽ trơn trượt nguy hiểm. Và quan trọng nhất là cảnh quang không còn đẹp mắt như những ngày nắng đẹp.
Theo thuyết minh về thánh địa Mỹ Sơn, nơi đây được bắt đầu xây dựng vào thế kỷ IV. Bởi vị vua Chăm Pa – Bhadresvara. Ban đầu ngài xây dựng đền thờ này với mục đích thờ cúng thần Shiva và Linga. Và là nơi chôn cất các vị vua, sư thầy đắc đạo nhiều quyền lực của xứ sở Chăm Pa. Nhưng 2 thế kỷ sau đó, ngôi đền gặp hoả hoạn lớn nên bị thiêu hủy hoàn toàn. Mãi đến đầu thế kỷ VII, vua Sambhuvarman mới dùng gạch để xây dựng lại ngôi đền. Sau đó luôn được tu sửa, bảo tồn đến ngày nay.
Thánh địa Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng rất lớn từ kiến trúc huy hoàng xa hoa của Ấn Độ. Gồm một tổ hợp nhiều đền đài của vương quốc Chăm Pa, bao quanh là núi đồi. Đa số đền đài đều được xây dựng bằng gạch nung đỏ. Cho đến tận ngày nay, kỹ thuật xây dựng, gắn kết những viên gạch này vẫn còn bí ẩn lớn. Ngoài ra, những nét chữ ký bằng tiếng Phạn cổ trên các tấm bia cũng thu hút sự quan tâm của du khách. Thánh địa Mỹ Sơn – nơi từng là trung tâm tôn giáo và văn hóa của nhà nước Chăm Pa. Chắc chắn sẽ còn có nhiều điều kỳ thú đang đợi bạn đến và khám phá.
Thuyết minh về thánh địa Mỹ Sơn cho hay điệu múa Apsara được lấy cảm hứng từ tượng đá sa thạch. Với tựa đề “Linh hồn của đá”, điệu múa mang nét mượt mà, uyển chuyển. Tôn vinh lên những đường cong uyển chuyển của phái đẹp Chăm Pa cổ. Hiện nay, điệu múa này thường được biểu diễn trong các chương trình nghệ thuật quan trọng của tỉnh. Hoặc đôi khi phục vụ cho các đoàn khách du lịch phương xa khi tới tham quan thánh địa Mỹ Sơn. Chìm đắm trong tiếng trống Paranưng và tiếng khèn Saranai náo nhiệt. Du khách như chuyển kiếp hoá thân vào những cô gái Chăm Pa trong các trang phục lấp lánh. Say sưa nhảy những điệu múa truyền thống khoe trọn đường cong nóng bỏng.
Thánh địa Mỹ Sơn mở cửa từ 6h30 đến 17h30 hằng ngày, kể cả cuối tuần và dịp lễ. Giá vé tham khảo:
Hãy cẩn thận mang theo căn cước công dân nếu bạn là con lai quốc tịch Việt Nam nhé!
Thánh địa Mỹ Sơn mở cửa từ 6 giờ sáng đến 5 giờ chiều tất cả các ngày kể cả cuối tuần, lễ tết nên có thể tham quan bất cứ dịp nào.
Đoạn đường này có chiều rộng 8m, độ sâu 1m bị chôn vùi trong lòng đất. Được phát hiện bởi một chuyên gia khảo cổ người Ấn Độ. Ông tình cờ tìm thấy trong quá trình tham gia trùng tu và phục chế lại các ngọn tháp Mỹ Sơn. Theo tài liệu lịch sử, đây là con đường chỉ có vua chúa và hoàng tộc mới được đi vào. Lối mòn này dẫn thẳng tới vùng trung tâm di sản Mỹ Sơn, nơi thường dùng cúng tế thần linh. Có lẽ vì thế mà 2 bên tường bao phủ con đường được chạm khắc tinh tế và khéo léo. Nhờ sự phát hiện hết sức quan trọng này. Đã góp phần tăng thêm giá trị lịch sử, văn hoá của di sản thánh địa Mỹ Sơn Quảng Nam.
Một lễ hội lớn khác ở Thánh địa Mỹ Sơn mà bạn không nên bỏ qua đó là lễ hội Katê. Là một trong những lễ hội lớn nhất, diễn ra vào tháng 7 hằng năm theo lịch người Chăm. Đến Thánh địa Mỹ Sơn vào dịp này bạn không chỉ được tham quan di sản độc đáo. Mà còn được tham gia các nghi lễ cúng cầu an, rước nước, kiệu rước lễ phục và Katê độc đáo,… Ngoài ra, lễ hội Katê còn có rất nhiều màn biểu diễn văn nghệ đặc sắc. Được kết hợp giữa những đạo cụ truyền thống khiến bạn khó lòng rời mắt. Lễ hội không chỉ là dịp để những người dân bản địa tưởng nhớ về lịch sử hào hùng. Mà còn tạo nên những điểm nhấn đặc biệt thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Để hiểu biết về Mỹ Sơn từ đó góp phần duy trì và bảo vệ những giá trị văn hóa thuần túy này.
Để chuyến hành trình khám phá Thánh Địa Mỹ Sơn được diễn ra suôn sẻ, bạn cần lưu ý một số điểm:
*Gợi ý những địa điểm du lịch nổi tiếng Quảng Nam
Thánh địa Mỹ Sơn là di tích văn hoá thế giới đáng tự hào của dân tộc Việt Nam ta. Nếu có cơ hội du lịch Quảng Nam, bạn đừng quên dành thời gian để khám địa danh lịch sử này. Chúc các bạn có chuyến hành trình vui vẻ!
Đoạn đường này có chiều rộng 8m, độ sâu 1m bị chôn vùi trong lòng đất. Được phát hiện bởi một chuyên gia khảo cổ người Ấn Độ. Ông tình cờ tìm thấy trong quá trình tham gia trùng tu và phục chế lại các ngọn tháp Mỹ Sơn. Theo tài liệu lịch sử, đây là con đường chỉ có vua chúa và hoàng tộc mới được đi vào. Lối mòn này dẫn thẳng tới vùng trung tâm di sản Mỹ Sơn, nơi thường dùng cúng tế thần linh. Có lẽ vì thế mà 2 bên tường bao phủ con đường được chạm khắc tinh tế và khéo léo. Nhờ sự phát hiện hết sức quan trọng này. Đã góp phần tăng thêm giá trị lịch sử, văn hoá của di sản thánh địa Mỹ Sơn Quảng Nam.
Theo nhà khảo cổ học, di tích Mỹ Sơn gồm 6 trường phái nghệ thuật với 10 nhóm chính. Được phân chia theo từng mốc thời gian. Gồm các nhóm A, A’, B, C, D, E, F, G, H, K. Cụ thể gồm:
Nhóm A và A’ gọi là khu tháp chùa, gồm 19 di tích lịch sử.
Nhóm B C D gọi là khu tháp Chợ, gồm 12 di tích lịch sử.
Như đã giới thiệu ở trên, kiến trúc thánh địa Mỹ Sơn được chia làm 6 loại đặc trưng. Gồm: phong cách cổ kính, Hòa Lai, Mỹ Sơn, Ponagar, Đồng Dương và phong cách Bình Định. Tuy nhiên đều có điểm chung là đầu tháp hình chóp. Đây được cho là biểu tượng của đỉnh Meru – nơi cư trú của các vị thần Hindu. Tường bên ngoài tháp được làm từ những phiến gạch khắc hoa văn lá cuốn hình chữ S độc đáo. Đâu đó là những pho tượng sa thạch hình Makara, vũ nữ Apsara, sư tử, chim thần Garuda, voi,… Được sắp xếp khăng khít với nhau tạo nên điểm nhấn nổi bật cho nghệ thuật điêu khắc. Thể hiện sức sống mãnh liệt của người Chăm lúc bấy giờ.
Khu di tích Mỹ Sơn không chỉ là kiệt tác của nền kiến trúc Champa. Mà còn ghi dấu ấn bởi nền văn hóa khu vực Đông Nam Á, tiêu biểu là Ấn Độ giáo. Trải qua hàng thế kỷ, khu di tích Mỹ Sơn ít nhiều cũng bị tàn phá bởi chiến tranh và thời tiết khắc nghiệt. Tuy nhiên, nhờ công lao của người dân và lãnh đạo mà nơi đây vẫn còn rất nhiều tòa tháp nguyên vẹn. Trở thành một trong những di tích đáng tự hào của dân tộc Việt Nam ta.