Công Nghệ Enzyme Trong Công Nghiệp

Công Nghệ Enzyme Trong Công Nghiệp

Công nghệ số hay còn gọi là chuyển đổi số là mức độ cao hơn số hóa, giống như một pha hoàn thiện của số hóa. Ngoài ra, có thể hiểu công nghệ số là biến dữ liệu được số hóa rồi sau đó chúng ta phải sử dụng các công nghệ như AI, Big Data,… để phân tích dữ liệu, biến đổi nó và tạo ra một giá trị mới.

Công nghệ số hay còn gọi là chuyển đổi số là mức độ cao hơn số hóa, giống như một pha hoàn thiện của số hóa. Ngoài ra, có thể hiểu công nghệ số là biến dữ liệu được số hóa rồi sau đó chúng ta phải sử dụng các công nghệ như AI, Big Data,… để phân tích dữ liệu, biến đổi nó và tạo ra một giá trị mới.

Vạn vật kết nối - Internet of Things

- Nền tảng IIoT cho phép kết nối hệ thống vận hành (OT), điều hành sản xuất (MES), quản lý vòng đời sản phẩm (PLM) với hệ thống công nghệ thông tin doanh nghiệp (ERP, SCM, CRM, WMS) qua đó giúp doanh nghiệp có được cái nhìn tổng quát về mọi khía cạnh của hoạt động sản xuất và kinh doanh; kết nối hoàn chỉnh hệ thống truy xuất nguồn gốc hàng hóa trên phạm vi toàn chuỗi cung ứng.

- Trong tất cả các ứng dụng nêu trên của từ khóa được nhắc đến nhiều nhất là sự kết nối và tính liên thông giữa các khâu trong hoạt động của toàn nhà máy. Nhưng chính từ khóa "kết nối" này cũng dựa trên tiền đề quan trọng là tính sẵn sàng của một hệ thống thông tin thông suốt trong toàn doanh nghiệp, từ khối quản trị, văn phòng đến nhà máy sản xuất và toàn bộ chuỗi cung ứng. Nền tảng cho hệ thống thông tin trong kỷ nguyên 4.0 này được gọi là sợi dây liên kết số (Digital Thread). Bất kể một doanh nghiệp nào muốn thành công trong chuyển đổi số và ứng dụng hiệu quả các công nghệ của Công nghiệp 4.0 bắt đầu và thành công trong việc xây dựng sợi dây liên kết số. Có một sợi dây liên kết số cũng giống như việc cơ thể con người cần có hệ thống thần kinh.

Theo Bộ trưởng, việc ban hành Luật này không chỉ giúp phát triển công nghiệp công nghệ số, mà còn tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số trong nước, chuyển từ các hoạt động gia công, lắp ráp sang sáng tạo, thiết kế, sản xuất, và làm chủ công nghệ lõi.

Dự thảo Luật công nghiệp công nghệ số bao gồm 8 chương và 73 điều, dự kiến sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 8 sắp tới bao gồm các nội dung về nghiên cứu và phát triển công nghệ số, cơ sở hạ tầng công nghệ số, hệ sinh thái công nghệ số, và tiêu chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực này.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh một trong những trọng tâm của Luật là phát triển doanh nghiệp (DN) công nghệ số Việt Nam, với định hướng chuyển dịch từ lắp ráp, gia công đơn giản sang làm chủ các công nghệ lõi. Điều này sẽ đóng góp quan trọng vào việc xây dựng Chính phủ số, phát triển nền kinh tế số và xã hội số.

Luật cũng quy định các chính sách khuyến khích phát triển đội ngũ nghiên cứu viên, chuyên gia chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ số. Đặc biệt, dự thảo Luật tạo điều kiện cho việc xây dựng và triển khai các chương trình nghiên cứu trọng điểm về công nghệ số, khuyến khích các tập đoàn công nghệ lớn đầu tư và thiết lập các trung tâm nghiên cứu và phát triển tại Việt Nam.

Một điểm nổi bật trong dự thảo Luật là việc bổ sung nội dung về công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI). Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề xuất thay đổi khái niệm từ "vi mạch bán dẫn" sang "bán dẫn" để đảm bảo tính toàn diện và bao quát mọi công đoạn trong ngành công nghiệp này, từ sản xuất, thiết kế đến tích hợp công nghệ. Công nghiệp bán dẫn được coi là một phân ngành quan trọng của công nghiệp công nghệ số và có vai trò quyết định trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Dự thảo Luật dành riêng Chương 5 để quy định về công nghiệp bán dẫn, từ đó khẳng định đây là một trong những ngành trọng điểm mà Việt Nam cần phát triển, trong đó, tập trung xây dựng chiến lược và cơ chế chính sách đặc thù nhằm thúc đẩy ngành này phát triển trong từng giai đoạn.

Ngoài ra, AI cũng là một nội dung quan trọng được quy định trong dự thảo Luật.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề xuất xây dựng nội dung về AI, với định hướng đây sẽ là một trong những công nghệ số cốt lõi của tương lai. Luật đưa ra các nguyên tắc quản lý và phát triển AI, nhấn mạnh, AI phải phục vụ sự thịnh vượng và hạnh phúc của con người, đảm bảo minh bạch, trách nhiệm giải trình, công bằng và không phân biệt đối xử.

Tại dự thảo Luật, tài sản số đã được đưa vào nội dung chính của Luật. Tài sản số được định nghĩa là tài sản vô hình, được thể hiện dưới dạng dữ liệu số, được tạo ra, phát hành, lưu trữ và chuyển giao trong môi trường điện tử. Những tài sản này được pháp luật bảo hộ như quyền sở hữu tài sản thông qua các quy định về sở hữu trí tuệ và pháp luật dân sự liên quan.

Dự thảo Luật nêu rõ rằng, quản lý tài sản số yêu cầu sự kết hợp giữa công nghệ và quy trình quản lý, đảm bảo tính toàn vẹn, minh bạch và trách nhiệm giải trình. Đây là một nội dung mới mẻ và rất quan trọng, phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới trong thời đại số hóa.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, việc lần đầu tiên đưa ra khái niệm tài sản số trong luật pháp Việt Nam là một bước tiến quan trọng, nhưng cũng cần phải cẩn trọng trong việc rà soát để đảm bảo tính tương thích với các luật hiện hành như Bộ luật Dân sự và Luật Sở hữu trí tuệ.

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, khi xây dựng các quy định liên quan đến tài sản số, cần phải đảm bảo rằng chúng phù hợp với thực tiễn và có tính đồng bộ với các quy định pháp luật khác, tránh trường hợp lỗi thời trong quá trình thực thi.

Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số cũng đề xuất các chính sách ưu đãi đặc thù cho các doanh nghiệp và dự án công nghệ số. Các chính sách này dựa trên nguyên tắc tham chiếu các quy định về đầu tư, thuế, tín dụng và công nghệ cao.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh nhấn mạnh rằng, cần có những chính sách ưu đãi vượt trội hơn để khuyến khích sự phát triển của các lĩnh vực quan trọng như bán dẫn, AI và phần mềm. Việc ưu đãi này không chỉ tạo động lực cho doanh nghiệp mà còn giúp Việt Nam nhanh chóng bắt kịp và dẫn đầu trong các ngành công nghệ tiên tiến.

Luật Công nghiệp công nghệ số cần tạo nền tảng pháp lý mạnh mẽ để giúp DN công nghệ số Việt Nam phát triển nhanh chóng, đáp ứng yêu cầu của quá trình chuyển đổi số quốc gia. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh nhấn mạnh.

Trong quá trình thẩm tra dự thảo Luật, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy cho biết, dự thảo đã cơ bản thể chế hóa các chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển công nghiệp công nghệ số. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi và đồng bộ với hệ thống pháp luật hiện hành, cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng mối quan hệ giữa dự thảo Luật công nghiệp công nghệ số và Luật Công nghệ thông tin (CNTT) hiện nay.

Ông cũng đề xuất nghiên cứu thay thế Luật CNTT bằng việc mở rộng phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, để bao quát toàn bộ các lĩnh vực liên quan.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, Việt Nam đang đứng trước cơ hội tiên phong trên thế giới trong việc xây dựng một khung pháp lý riêng cho ngành công nghiệp công nghệ số. Việc ban hành Luật này không chỉ là bước tiến lớn cho Việt Nam mà còn khẳng định vị thế của đất nước trong việc dẫn dắt xu hướng công nghệ toàn cầu. Với những chính sách đúng đắn, Việt Nam có thể trở thành quốc gia tiên phong, đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0./.

Tạo sự liên kết, rút ngắn khoảng cách giữa các phòng ban trong doanh nghiệp:

Ứng dụng công nghệ sẽ giúp các doanh nghiệp quản lý toàn diện. Đồng thời sẽ giúp kết nối được các phòng ban lại với nhau, giúp quá trình thông báo, xử lý hay đưa ra quyết định được thực hiện một cách nhanh chóng.